Câu hỏi

Văn bản thỏa thuận phân chia di sản của những người thừa kế theo pháp luật hoặc di chúc được soạn thảo sẵn theo quy định của pháp luật?

Trả lời

Mẫu văn bản thỏa thuận phân chia di sản:

Những người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì có quyền thỏa thuận phân chia di sản. Trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể tặng cho toàn bộ hoặc một phần di sản mà mình được hưởng cho người thừa kế khác.

Văn phòng luật sư tại Đà Nẵng, Việt Nam:

Tư vấn mẫu văn bản thỏa thuận phân chia di sản, mẫu văn bản thoả thuận phân chia di sản thừa kế của đồng thừa kế khác (nếu có), hướng dẫn việc điền (ghi) thông tin vào mẫu văn bản thoả thuận phân chia di sản, như thông tin người thừa kế, di sản thừa kế, nội dung thoả thuận phân chia di sản thừa kế, nội dung cam đoan và các giấy tờ kèm theo văn bản thoả thuận phân chia di sản, đảm bảo việc tuân thủ và phù hợp theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Như vậy, văn bản thỏa thuận phân chia di sản của những người thừa kế theo pháp luật hoặc di chúc được soạn thảo sẵn theo quy định của pháp luật./.

Bài viết bằng tiếng Anh

Bài viết có liên quan:

Thoả thuận phân chia di sản thừa kế

Liên hệ:

Điện thoại: 0989 157 682

Email: dmslawfirm@gmail.com

DMS LAW LLC

Giám đốc

(Đã ký)

   Luật sư Đỗ Minh Sơn

LIÊN QUAN

Trường hợp không được chứng thực chữ ký

Trường hợp các giấy tờ, văn bản có nội dung là hợp đồng, giao dịch, thì có thực hiện việc chứng thực chữ ký được không?

Lệ phí chứng thực chữ ký

Người yêu cầu chứng thực phải nộp lệ phí chứng thực và mức thu lệ phí chứng thực chữ ký theo quy định của pháp luật?

Thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính tại Việt Nam

Thủ tục chứng thực bản sao Passport hoặc các giấy tờ, văn bản của người nước ngoài tại Việt Nam, để sử dụng tại Việt Nam?

Lệ phí chứng thực bản sao từ bản chính tại Việt Nam

Lệ phí chứng thực bản sao Passport hoặc các giấy tờ, văn bản của người nước ngoài tại Việt Nam, để sử dụng tại Việt Nam?

Bản chính giấy tờ, văn bản không được dùng làm cơ sở để chứng thực bản sao tại Việt Nam

Trường hợp bản chính của người yêu cầu chứng thực bị tẩy xóa, sửa chữa, thêm, bớt nội dung không hợp lệ, thì có được làm cơ sở để chứng thực bản sao tại Việt Nam?