Câu hỏi

Mục lục Văn bản hợp nhất Luật Thi hành án dân sự số 12/VBHN-VPQH ngày 11/12/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2009. Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực.

Trả lời

MỤC LỤC

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Điều 2. Bản án, quyết định được thi hành

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Điều 4. Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định

Điều 5. Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

Điều 6. Thỏa thuận thi hành án

Điều 7. Quyền, nghĩa vụ của người được thi hành án

Điều 7a. Quyền, nghĩa vụ của người phải thi hành án

Điều 7b. Quyền, nghĩa vụ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

Điều 8. Tiếng nói và chữ viết dùng trong thi hành án dân sự

Điều 9. Tự nguyện và cưỡng chế thi hành án

Điều 10. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại

Điều 11. Trách nhiệm phối hợp của cơ quan, tổ chức, cá nhân với cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên

Điều 12. Giám sát và kiểm sát việc thi hành án

Chương II

HỆ THỐNG TỔ CHỨC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ CHẤP HÀNH VIÊN

Điều 13. Hệ thống tổ chức thi hành án dân sự

Điều 14. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh

Điều 15. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thi hành án cấp quân khu

Điều 16. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện

Điều 17. Chấp hành viên

Điều 19. Miễn nhiệm Chấp hành viên

Điều 20. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viên

Điều 21. Những việc Chấp hành viên không được làm

Điều 22. Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự

Điều 23. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự

Điều 24. Biên chế, kinh phí, cơ sở vật chất của cơ quan thi hành án dân sự

Điều 25. Trang phục, phù hiệu, chế độ đối với công chức làm công tác thi hành án dân sự

Chương III

THỦ TỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

Điều 26. Hướng dẫn quyền yêu cầu thi hành án dân sự

Điều 27. Cấp bản án, quyết định

Điều 28. Chuyển giao bản án, quyết định

Điều 29. Thủ tục nhận bản án, quyết định

Điều 30. Thời hiệu yêu cầu thi hành án

Điều 31. Tiếp nhận, từ chối yêu cầu thi hành án

Điều 32. (được bãi bỏ)

Điều 33. (được bãi bỏ)

Điều 34. (được bãi bỏ)

Điều 35. Thẩm quyền thi hành án

Điều 36. Ra quyết định thi hành án

Điều 37. Thu hồi, sửa đổi, bổ sung, hủy quyết định về thi hành án

Điều 38. Gửi quyết định về thi hành án

Điều 39. Thông báo về thi hành án

Điều 40. Thủ tục thông báo trực tiếp cho cá nhân

Điều 41. Thủ tục thông báo trực tiếp cho cơ quan, tổ chức

Điều 42. Niêm yết công khai

Điều 43. Thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng

Điều 44. Xác minh điều kiện thi hành án

Điều 44a. Xác định việc chưa có điều kiện thi hành án

Điều 45. Thời hạn tự nguyện thi hành án

Điều 46. Cưỡng chế thi hành án

Điều 47. Thanh toán tiền, trả tài sản thi hành án

Điều 48. Hoãn thi hành án

Điều 49. Tạm đình chỉ thi hành án

Điều 50. Đình chỉ thi hành án

Điều 51. (được bãi bỏ)

Điều 52. Kết thúc thi hành án

Điều 53. Xác nhận kết quả thi hành án

Điều 54. Chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án

Điều 55. Ủy thác thi hành án

Điều 56. Thẩm quyền ủy thác thi hành án

Điều 57. Thực hiện ủy thác thi hành án

Điều 58. Bảo quản tài sản thi hành án

Điều 59. Việc thi hành án khi có thay đổi giá tài sản tại thời điểm thi hành án

Điều 60. Phí thi hành án dân sự

Điều 61. Điều kiện miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước

Điều 62. Hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước

Điều 63. Thẩm quyền, thủ tục xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước

Điều 64. Kháng nghị quyết định của Tòa án về miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước

Điều 65. Bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để thi hành án

Chương IV

BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VÀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN

Mục 1. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH ÁN

Điều 66. Biện pháp bảo đảm thi hành án

Điều 67. Phong tỏa tài khoản, tài sản ở nơi gửi giữ

Điều 68. Tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự

Điều 69. Tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản

Mục 2. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN

Điều 70. Căn cứ cưỡng chế thi hành án

Điều 71. Biện pháp cưỡng chế thi hành án

Điều 72. Kế hoạch cưỡng chế thi hành án

Điều 73. Chi phí cưỡng chế thi hành án

Điều 74. Xác định, phân chia, xử lý tài sản chung để thi hành án

Điều 75. Giải quyết tranh chấp, yêu cầu hủy giấy tờ, giao dịch liên quan đến tài sản thi hành án

Mục 3. CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ĐỐI VỚI TÀI SẢN LÀ TIỀN

Điều 76. Khấu trừ tiền trong tài khoản

Điều 77. Chấm dứt phong tỏa tài khoản

Điều 78. Trừ vào thu nhập của người phải thi hành án

Điều 79. Thu tiền từ hoạt động kinh doanh của người phải thi hành án

Điều 80. Thu tiền của người phải thi hành án đang giữ

Điều 81. Thu tiền của người phải thi hành án đang do người thứ ba giữ

Mục 4. CƯỠNG CHẾ ĐỐI VỚI TÀI SẢN LÀ GIẤY TỜ CÓ GIÁ

Điều 82. Thu giữ giấy tờ có giá

Điều 83. Bán giấy tờ có giá

Mục 5. CƯỠNG CHẾ ĐỐI VỚI TÀI SẢN LÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Điều 84. Kê biên, sử dụng, khai thác quyền sở hữu trí tuệ

Điều 85. Định giá quyền sở hữu trí tuệ

Điều 86. Bán đấu giá quyền sở hữu trí tuệ

Mục 6. CƯỠNG CHẾ ĐỐI VỚI TÀI SẢN LÀ VẬT

Điều 87. Tài sản không được kê biên

Điều 88. Thực hiện việc kê biên

Điều 89. Kê biên tài sản là quyền sử dụng đất, tài sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc đăng ký giao dịch bảo đảm

Điều 90. Kê biên, xử lý tài sản đang cầm cố, thế chấp

Điều 91. Kê biên tài sản của người phải thi hành án đang do người thứ ba giữ

Điều 92. Kê biên vốn góp

Điều 93. Kê biên đồ vật bị khóa, đóng gói

Điều 94. Kê biên tài sản gắn liền với đất

Điều 95. Kê biên nhà ở

Điều 96. Kê biên phương tiện giao thông

Điều 97. Kê biên hoa lợi

Điều 98. Định giá tài sản kê biên

Điều 99. Định giá lại tài sản kê biên

Điều 100. Giao tài sản để thi hành án

Điều 101. Bán tài sản đã kê biên

Điều 102. Hủy kết quả bán đấu giá tài sản

Điều 103. Bảo vệ quyền của người mua tài sản bán đấu giá, người nhận tài sản để thi hành án

Điều 104. Xử lý tài sản không có người tham gia đấu giá, bán đấu giá không thành

Điều 105. Giải tỏa kê biên tài sản

Điều 106. Đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản

Mục 7. CƯỠNG CHẾ KHAI THÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN

Điều 107. Cưỡng chế khai thác đối với tài sản để thi hành án

Điều 108. Hình thức cưỡng chế khai thác tài sản để thi hành án

Điều 109. Chấm dứt việc cưỡng chế khai thác tài sản

Mục 8. CƯỠNG CHẾ ĐỐI VỚI TÀI SẢN LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

Điều 110. Quyền sử dụng đất được kê biên, bán đấu giá để thi hành án

Điều 111. Kê biên quyền sử dụng đất

Điều 112. Tạm giao quản lý, khai thác, sử dụng diện tích đất đã kê biên

Điều 113. Xử lý tài sản gắn liền với đất đã kê biên

Mục 9. CƯỠNG CHẾ TRẢ VẬT, GIẤY TỜ, CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

Điều 114. Thủ tục cưỡng chế trả vật

Điều 115. Cưỡng chế trả nhà, giao nhà

Điều 116. Cưỡng chế giao, trả giấy tờ

Điều 117. Cưỡng chế chuyển giao quyền sử dụng đất

Mục 10. CƯỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA VỤ BUỘC THỰC HIỆN HOẶC KHÔNG ĐƯỢC THỰC HIỆN CÔNG VIỆC NHẤT ĐỊNH

Điều 118. Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện công việc nhất định

Điều 119. Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ không được thực hiện công việc nhất định

Điều 120. Cưỡng chế giao người chưa thành niên cho người được giao nuôi dưỡng theo bản án, quyết định

Điều 121. Cưỡng chế buộc nhận người lao động trở lại làm việc

Chương V

THI HÀNH ÁN TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ

Mục 1. THI HÀNH KHOẢN TỊCH THU SUNG QUỸ NHÀ NƯỚC; TIÊU HỦY TÀI SẢN; HOÀN TRẢ TIỀN, TÀI SẢN KÊ BIÊN, TẠM GIỮ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ

Điều 122. Chuyển giao vật chứng, tài sản tạm giữ kèm theo bản án, quyết định

Điều 123. Thủ tục tiếp nhận vật chứng, tài sản tạm giữ

Điều 124. Xử lý vật chứng, tài sản tạm giữ bị tuyên tịch thu, sung quỹ nhà nước

Điều 125. Tiêu hủy vật chứng, tài sản

Điều 126. Trả lại tiền, tài sản tạm giữ cho đương sự

Điều 127. Xử lý tài sản mà bản án, quyết định tuyên kê biên để bảo đảm thi hành án

Điều 128. Thu án phí, tiền phạt và các khoản phải thu khác đối với người phải thi hành án đang chấp hành hình phạt tù

Điều 129. Thủ tục trả lại tiền, tài sản cho người được thi hành án đang chấp hành hình phạt tù

Mục 2. THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI

Điều 130. Thủ tục thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

Điều 131. Thi hành quyết định thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời

Điều 132. Đình chỉ thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

Điều 133. Chi phí thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án

Mục 3. THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM

Điều 134. Thi hành quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm tuyên giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

Điều 135. Thi hành quyết định giám đốc thẩm tuyên giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Tòa án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa

Điều 136. Thi hành quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm tuyên hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

Mục 4. THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÁ SẢN

Điều 137. Tạm đình chỉ, đình chỉ và khôi phục thi hành án đối với người phải thi hành án là doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản

Điều 138. (được bãi bỏ)

Điều 139. (được bãi bỏ)

Chương VI

KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ KHÁNG NGHỊ VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

Mục 1. KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

Điều 140. Quyền khiếu nại về thi hành án

Điều 141. Những trường hợp khiếu nại không được thụ lý giải quyết

Điều 142. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại về thi hành án

Điều 143. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại

Điều 144. Quyền và nghĩa vụ của người bị khiếu nại

Điều 145. Quyền và nghĩa vụ của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại

Điều 146. Thời hạn giải quyết khiếu nại

Điều 147. Hình thức khiếu nại

Điều 148. Thụ lý đơn khiếu nại

Điều 149. Hồ sơ giải quyết khiếu nại

Điều 150. Trình tự giải quyết khiếu nại lần đầu

Điều 151. Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu

Điều 152. Thủ tục giải quyết khiếu nại lần hai

Điều 153. Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại lần hai

Mục 2. TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT TỐ CÁO TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

Điều 154. Người có quyền tố cáo

Điều 155. Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo

Điều 156. Quyền và nghĩa vụ của người bị tố cáo

Điều 157. Thẩm quyền, thời hạn và thủ tục giải quyết tố cáo

Điều 158. Trách nhiệm của người có thẩm quyền giải quyết tố cáo

Điều 159. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự

Mục 3. KHÁNG NGHỊ VÀ GIẢI QUYẾT KHÁNG NGHỊ VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

Điều 160. Quyền kháng nghị của Viện kiểm sát

Điều 161. Trả lời kháng nghị của Viện kiểm sát

XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 162. Hành vi vi phạm hành chính trong thi hành án dân sự

Điều 163. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

Điều 164. Xử phạt vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo về xử phạt vi phạm hành chính trong thi hành án dân sự

Điều 165. Xử lý vi phạm

Chương VIII

NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

Điều 166. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ trong thi hành án dân sự

Điều 167. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư pháp trong thi hành án dân sự

Điều 168. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Quốc phòng trong thi hành án dân sự

Điều 169. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Công an trong thi hành án dân sự

Điều 170. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án trong thi hành án dân sự

Điều 171. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong thi hành án dân sự

Điều 172. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tư lệnh quân khu và tương đương trong thi hành án dân sự

Điều 173. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong thi hành án dân sự

Điều 174. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp huyện trong thi hành án dân sự

Điều 175. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã trong thi hành án dân sự

Điều 176. Trách nhiệm của Kho bạc nhà nước, ngân hàng và tổ chức tín dụng khác trong thi hành án dân sự

Điều 177. Trách nhiệm của Bảo hiểm xã hội trong thi hành án dân sự

Điều 178. Trách nhiệm của cơ quan đăng ký tài sản, đăng ký giao dịch bảo đảm trong thi hành án dân sự

Điều 179. Trách nhiệm của cơ quan ra bản án, quyết định trong thi hành án

Điều 180. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức được giao theo dõi, quản lý người đang chấp hành án hình sự

Chương IX

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 181. Tương trợ tư pháp về dân sự trong thi hành án

Điều 182. Hiệu lực thi hành 

Điều 183. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành

LIÊN QUAN

Mẫu đơn yêu cầu thi hành án dân sự (1)

Đơn yêu cầu thi hành án phải có các nội dung sau đây: tên, địa chỉ của người yêu cầu; tên cơ quan thi hành án dân sự nơi yêu cầu; tên, địa chỉ của người được thi hành án; người phải thi hành án; nội dung yêu cầu thi hành án; thông tin về tài sản, điều kiện thi hành án của người phải thi hành án, nếu có; ngày, tháng, năm làm đơn; chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm đơn (Khoản 2 Điều 31 Văn bản hợp nhất 12/VBHN-VPQH ngày 11/12/2014)

Mẫu đơn yêu cầu thi hành án dân sự (2)

Đơn yêu cầu thi hành án phải có các nội dung sau đây: tên, địa chỉ của người yêu cầu; tên cơ quan thi hành án dân sự nơi yêu cầu; tên, địa chỉ của người được thi hành án; người phải thi hành án; nội dung yêu cầu thi hành án; thông tin về tài sản, điều kiện thi hành án của người phải thi hành án, nếu có; ngày, tháng, năm làm đơn; trường hợp là pháp nhân thì phải có chữ ký của người đại diện hợp pháp và đóng dấu của pháp nhân, nếu có (Khoản 2 Điều 31 Văn bản hợp nhất 12/VBHN-VPQH ngày 11/12/2014)

Thủ tục yêu cầu thi hành án dân sự ?

Chào văn phòng luật sư ĐMS! Thủ tục yêu cầu thi hành án dân sự và phí thi hành án dân sự mà người được thi hành án phải nộp theo quy định của pháp luật hiện hành ? văn phòng luật sư có thế tư vấn quy định của pháp luật về nội dung này ?

Người dân được mua bán vàng miếng ở đâu ?

Chào văn phòng luật sư ĐMS! Văn phòng luật sư có thể tư vấn cho vợ chồng tôi biết, người dân được mua bán vàng miếng ở đâu ?