Câu hỏi

Các giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài lập, cấp hoặc xác nhận để thực hiện thủ tục hoặc sử dụng giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình tại Việt Nam, thì phải được hợp pháp hóa lãnh sự?

Trả lời

Hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ, tài liệu về hôn nhân và gia đình

Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài lập, cấp hoặc xác nhận để sử dụng giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình thì phải được hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp được miễn hợp pháp hóa lãnh sự theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc theo nguyên tắc có đi có lại.

Như vậy, các giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài lập, cấp hoặc xác nhận để thực hiện thủ tục hoặc sử dụng giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình tại Việt Nam, thì phải được hợp pháp hóa lãnh sự.

Bài viết bằng tiếng Anh

Bài viết có liên quan:

Kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam

Liên hệ:

Điện thoại: 0989 157 682

Email: dmslawfirm@gmail.com

DMS LAW LLC

Giám đốc

(Đã ký)

   Luật sư Đỗ Minh Sơn

LIÊN QUAN

Người nước ngoài có vợ là người Việt Nam, xin nhập quốc tịch Việt Nam

Người nước ngoài có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam là vợ hoặc chồng của công dân Việt Nam, thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam mà không phải có điều kiện về biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam?

Hợp pháp hoá lãnh sự, dịch giấy tờ trong hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam

Các giấy tờ trong hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam và giải quyết các việc khác về quốc tịch Việt Nam do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp phải được hợp pháp hóa lãnh sự và dịch sang tiếng Việt Nam?

Lệ phí xin nhập quốc tịch Việt Nam

Người nước ngoài đang thường trú ở Việt Nam khi nộp đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam, thì phải nộp lệ phí theo quy định của pháp luật Việt Nam?

Di sản thừa kế

Di sản thừa kế bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác?

Niêm yết việc thỏa thuận phân chia di sản thừa kế

Việc thụ lý công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản phải được niêm yết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày niêm yết?